Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2015

CÁC LOẠI THUẾ

Thuế môn bài: là thuế đánh vào giấy phép kinh doanh (môn bài) của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Thuế môn bài được thu hàng năm.
Thuế giá trị gia tăng (VAT): Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. dịch vụ hoàn thuế
Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế đánh trên các loại hàng hóa đặc biệt theo quy định của nhà nước. Bao gồm 8 nhóm hàng hóa và 5 loại dịch vụ: Thuốc lá điếu, bia, rượu, xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi, điều hòa nhiệt đồ công suất dưới 90.000BTU, xăng, bài lá, vàng mã, hàng mã. Kinh doanh karaoke, mát xa; kinh doanh giải trí có đặt cược; kinh doanh casino; kinh doanh sân golf; xổ số... Thuế suất từ 10% - 75% tùy từng loại hàng hóa và dịch vụ.dịch vụ hoàn thiện làm báo cáo tài chính
Phí trước bạ: là khoản phí đánh vào các loại giấy tờ cần xác nhận của chính quyền để đảm bảo tính pháp lý của chúng, như các văn bản hợp đồng, chứng thư, thư tín dụng, giấy tờ ủy thác, sổ tiết kiệm do các thể chế dịch vụ tín dụng phát hành, một số loại chứng khoán, các giấy tờ đăng ký.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY

Công ty cổ phần: Có quyền phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn, số lượng người sở hữu không giới hạn nhưng tối thiểu là 3 thành viên. Chuyển nhượng vốn dễ dàng thông qua mua bán cổ phần. Trách nhiệm hữu hạn trên phạm vi nguồn vốn góp. Quản lý phức tạp do số lượng cổ đông lớn và không quen biết nhau, ràng buộc chặt chẽ các quy định pháp luật. dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm
Công ty TNHH: số lượng thành viên tối đa là 50. Chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp. Khó huy động vốn do không thể phát hành cổ phần, chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặc chẽ. Quản lý dễ dàng do các thành viên góp vốn thường là quen biết, tin cậy. Vì chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng;
Công ty tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ sở hữu duy nhất nên người chủ sở hữu này hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân không có điều lệ công ty. dịch vụ kế toán thuế trọn gói Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Do không có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp

Thứ Tư, 29 tháng 7, 2015

Những chính sách thuế mới nhất năm 2015


Cập nhật những luật thuế mới nhất năm 2015 như: Các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củacác luật về Thuế, quy định mức lương tối thiểu vùng, tỷ lệ trích các khoản BHYT, BHTN... có hiệu lực từ 1/1/2015.



- Kể từ ngày 1/1/2015 rất nhiều chính sách Thuế - Kế toán đã có hiệu lực, theo đó có 1 số điểm cần chú ý sau:

Thông tư 96/2015/TT-BTC Hướng dẫn về thuế TNDN năm 2015

- Thông tư 96/2015/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 22/6/2015, có hiệu lực từ ngày 06/8/2015: Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 78/2014/TT-BTC, 119/2014/TT-BTC, 151/2014/TT-BTC. Theo đó, có rất nhiều khoản chi phí đã được điều chỉnh có lợi cho doanh nghiệp như:

- Chi phí mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động
- Chi phí trang phục cho người lao động.
- Chi phí phụ cấp đi công tác cho người lao động.
- Chi phí định mức tiêu hao nguyên vật liệu…
- Chi phí tiền lãi vay
- Chi phí đi nghỉ mát…


1. Theo Luật số 71/2014/QH1 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về Thuế:

Quản lý thuế: Bỏ quy định phạt chậm nộp thuế 0.07%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp vượt quá 90 ngày và giữ nguyên mức phạt chậm nộp 0.05%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp.
- Doanh nghiệp không phải nộp bảng kê mua vào, bán ra của tờ khai thuế GTGT

Thuế giá trị gia tăng: Chuyển mặt hàng phân bón; thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác; máy móc, thiết bị chuyên dùng cho sản xuất nông nghiệp từ đối tượng chịu thuế suất 5% sang đối tượng không chịu thuế.
dịch vụ quyết toán thuế
Thuế thu nhập cá nhân: Thu nhập của cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống không thuộc thu nhập chịu thuế.

Thuế thu nhập doanh nghiệp: Dỡ bỏ trần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới, tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh 15% cho doanh nghiệp.
2. Theo Thông tư 26/2015/TT-BTC về thuế GTGT, quản lý thuế, hoá đơn…

Quản lý thuế, hoá đơn:
- Bỏ hướng dẫn cơ sở kinh doanh phải đăng ký sử dụng dấu ngăn cách và chữ viết không dấu trên hóa đơn.học kế toán thuế thực hành
- DN có thể phát hành hoá đơn bao nhiêu cũng được mà không bị giới hạn từ 3 tháng đến 6 tháng như trước nữa.
- Không xuất hóa đơn đối với hàng hóa tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh.
- Trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh.
- Từ 01/01/2015, tiền chậm nộp được tính theo mức 0,05% số tiền thuế chậm nộp tính trên mỗi ngày chậm nộp.

Thuế GTGT:
Bổ sung vào đối tượng không chịu thuế đối với các mặt hàng sau:
- Phân bón là các loại phân hữu cơ và phân vô cơ
- Thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản và thức ăn cho vật nuôi khác.
- Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.


3. Theo Nghị định Số 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 của Chính phủ, mức lương tối thiểu vùng năm 2015 như sau:

- Mức 3.100.000 đồng/tháng, thuộc vùng I.
- Mức 2.750.000 đồng/tháng, thuộc vùng II.
- Mức 2.400.000 đồng/tháng, thuộc vùng III.
- Mức 2.150.000 đồng/tháng, thuộc vùng IV.

Chú ý: Những người đã qua học nghề thì phải Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

Như vậy: Người lao động đã qua học nghề mức lương tối thiểu vùng phải là:
Vùng I = 3.100.000 + (3.100.000 x 7%) = 3.317.000 đồng/tháng
Vùng II = 2.750.000 + (2.750.000 x 7%) = 2.942.500 đồng/tháng
Vùng III = 2.400.000 + (2.400.000 x 7%) = 2.568.000 đồng/tháng
Vùng IV = 2.150.000 + (2.150.000 x 7%) = 2.300.500 đồng/tháng


4. Theo Nghị định 105/2014/NĐ-CP của Chính phủ, hướng dẫn một số nội dung của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT):

- Người lao động (NLĐ) trong thời gian nghỉ thai sản sẽ phải đóng BHYT theo mức 4,5% tiền lương tháng trước khi nghỉ (trước đây không phải đóng BHYT trong thời gian này).
- NLĐ nghỉ hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng thì sẽ không phải đóng BHYT nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
- NLĐ bị tạm giam, tạm giữ sẽ đóng BHYT bằng 50% mức đóng bình thường, nếu sau khi có kết luận là không vi phạm pháp luật thì phải truy đóng BHYT trên số tiền lương được truy lĩnh.
- Thời gian NLĐ làm thủ tục hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp vẫn được tính là thời gian tham gia BHYT.
- BHYT sẽ thanh toán 80% chi phí điều trị đối với tai nạn lao động.


5. Luật số 38/2013/QH13 – Luật việc làm và Bảo hiểm thất nghiệp:

- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng. (PHẢI tham gia BHTN).( KHÔNG còn giới hạn phải đủ 10 người trở lên như trước.)

- Khi ký hợp đồng lao động trong thời hạn 30 ngày là phải tham gia BHTN
- NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Mức đóng BHTN: NLĐ đóng bằng 1% tiền lương tháng. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những NLĐ đang tham gia BHTN;
- Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp: Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (đối với hợp đồng thời vụ thì phải từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng). Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN,
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

6. Thông tư 09/2015/TT-BTC quy định giao dịch tài chính của DN:

Kể từ ngày 17/03/2015: Các DN không sử dụng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành) để thanh toán khi thực hiện các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.

Đối tượng áp dụng:
- Các doanh nghiệp và tổ chức có liên quan trong quan hệ giao dịch: (Không áp dụng cho cá nhân nhé)

Đằng sau cái cúi đầu đáp lễ của vị tăng nhân trước cụ già qua đời tại nhà ga



Khi người ta còn chưa hết bàng hoàng trước cụ già chết cô độc ở nhà ga, một vị sư đã tiến đến và bắt tay ông. Cử chỉ tốt đời đẹp đạo của nhà sư đã viết nên một câu chuyện đầy tính nhân văn…

Cái chết là kết thúc cho một hành trình và cũng là khởi đầu cho một hành trình mới. Không ai có thể tránh được tử vong, và cũng không ai có thể đoán trước được tương lai. Vì vậy, hãy cầm chắc cuộc sống từng phút từng giây, để khi nhắm mắt xuôi tay chúng ta sẽ không phải hối tiếc. Hôm nay tôi muốn chia sẻ cùng bạn một câu chuyện nhỏ đầy cảm động. Đó là câu chuyện kể về cụ già bỗng nhiên qua đời tại nhà ga, và phải rất lâu sau người ta mới phát hiện. Một vị tăng nhân đang đợi tàu vào thời điểm đó đã chứng kiến việc này, ông tiến đến một cách nhẹ nhàng rồi cung kính đáp lễ trước cụ già đã chết. dịch vụ kế toán làm báo cáo tài chính

Trong phòng đợi nhà ga có một tăng nhân. Khi chứng kiến sự việc, vị tăng nhân đã tiến đến trước mặt cụ già rồi cúi đầu đáp lễ một cách tôn kính. Một tay ông lập chưởng trước ngực và thực hiện nghi lễ tụng kinh siêu độ, tay còn lại cầm tay cụ già với tâm thái vô cùng thương xót. Hành động của vị sư như kêu gọi vong linh của cụ già đang lưu lạc đâu đó hãy trở về với thế giới thiện lành của Phật Đà.
dịch vụ làm sổ sách kế toán
Câu chuyện nói trên đã được chia sẻ và lan truyền trên mạng lưới Internet. Không ít người bày tỏ sự trân trọng trước hành động cao thượng của vị tăng nhân. Trong quá khứ, các tăng nhân đã để lại cho thế nhân một cảm giác rằng họ chỉ ở trong chùa để tụng kinh gõ mõ mà không bận tâm đến chuyện thế tục. Nhưng đứng trước sinh tử, vị tăng nhân cũng thể hiện lòng từ bị rộng lớn của nhà Phật. Bằng tâm thái của một bậc tu hành, ông đã khiến nhiều người không khỏi rơi lệ. Đứng trước vị tăng nhân, những con người thế gian từng né tránh sợ hãi hay khoanh tay đứng nhìn sẽ trở nên thấm thía trước bài học về tình người, tình đời, và cùng hy vọng đạo đức xã hội sẽ được nâng cao hơn.



Trước ánh mắt lạnh lùng của con người thế gian, vị tăng nhân vẫn nhẹ nhàng đến thăm hỏi và thể hiện sự tôn trọng đối với sinh mệnh con người. Điều ông muốn kéo lại ấy không chỉ là một cái nắm tay với người đã khuất mà còn là cả nền đạo đức đang tuột dốc rất nhanh của xã hội.

Thứ Ba, 28 tháng 7, 2015

Luật kế toán

Sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán: Đổi mới phù hợp thông lệ quốc tế


Dự thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kế toán đã được Bộ Tài chính hoàn thiện, sau khi tiếp thu tổng số 75 ý kiến tham gia của 15 bộ, ngành, 36 UNND tỉnh, thành phố trực thuộc TW và các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức. Nhìn chung các ý kiến tham gia đều nhất trí với sự cần thiết, hình thức, nội dung của dự thảo Luật.
- Những đổi mới căn bản
Bộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kế toán, với nhiều điểm đổi mới mang tính đột phá, hướng đến mục tiêu tiệm cận chuẩn mực kế toán quốc tế - minh bạch thông tin, chấp nhận và thừa nhận các chuẩn mực kế toán quốc tế, cũng như chứng chỉ hành nghề kế toán và kiểm toán của các nước trong khu vực và thế giới…
Giải trình của Bộ Tài chính đã chỉ ra những đổi mới căn bản trong dự thảo Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung, trong đó có 2 đổi mới quan trọng, đó là quy định mới về hạch toán theo giá trị hợp lý và lưu trữ chứng từ, sổ kế toán trên phương tiện điện tử. dịch vụ kế toán thuế tai hà nội
Về quy định hạch toán theo giá trị hợp lý, dự thảo Luật quy định cho phép áp dụng hạch toán theo giá trị hợp lý đối với một số loại tài sản có thể xác định được giá trị hợp lý, nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo và để đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế.
Qua đó, khắc phục hạn chế của Luật Kế toán hiện hành là quy định hạch toán theo giá gốc, điều này không phản ánh được tình hình biến động tài sản và nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế và thông lệ phổ biến trên toàn thế giới việc hạch toán được thực hiện theo giá trị hợp lý (giá thị trường tại thời điểm đánh giá). học kế toán trưởng tại hà nội
Đổi mới tiếp đến là quy định lưu trữ chứng từ, sổ kế toán trên phương tiện điện tử.
Quy định “hoặc được lưu trữ trên các phương tiện điện tử” cho phép đơn vị kế toán được lựa chọn áp dụng lưu trữ tài liệu kế toán trên phương tiện điện tử, tuy nhiên phải đáp ứng được đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy định về chứng từ điện tử cũng như phải đảm bảo tiện dụng tra cứu trong quá trình lưu trữ và đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu. Điều này sẽ giúp cho các đơn vị kế toán,… tiết kiệm được cả nhân lực và vật lực trong quá trình bảo quản, lưu trữ chứng từ.
- Quy định rõ pháp nhân hành nghề kế toán
Bên cạnh 2 điểm mới quan trọng nêu trên, dự thảo Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung cũng quy định rõ pháp nhân hoạt động kế toán so với trước đây.
Về xác định trách nhiệm của đơn vị kế toán, Bộ Tài chính cho rằng, các quy định cụ thể về thuê hoặc bố trí người làm kế toán, kế toán trưởng cho các đơn vị thuộc lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và lĩnh vực hoạt động sự nghiệp sẽ được hướng dẫn cụ thể trong Nghị định thuộc từng lĩnh vực. Đồng thời theo quy định hiện hành của Luật Kế toán và xu thế phát triển hoạt động hành nghề dịch vụ kế toán thì các đơn vị sự nghiệp được bố trí hoặc thuê người làm kế toán, kế toán trưởng. Vì vậy nếu quy định cứng vị trí kế toán, kế toán trưởng bắt buộc là công chức, viên chức sẽ không phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
Tiếp đến là quy định loại hình doanh nghiệp được cung cấp dịch vụ kế toán, có một số ý kiến cho rằng, trong dự thảo quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán chỉ bao gồm 3 loại hình (Công ty TNHH hai thành viên trở lên; Công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân). Trong khi đó, Luật Doanh nghiệp có quy định cả loại hình công ty TNHH một thành viên, là một loại hình doanh nghiệp tư nhân nhưng không được hoạt động dịch vụ kế toán là không hợp lý.
Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho rằng, do điều kiện hiện nay ở Việt Nam vẫn cho phép doanh nghiệp tồn tại dưới hình thức công ty TNHH, tuy nhiên TNHH phải có điều kiện để tránh rủi ro (ví dụ phải có 2 thành viên là kế toán viên hành nghề, thành viên là tổ chức chỉ được góp vốn theo tỷ lệ nhất định do Chính phủ quy định...). Nếu 1 thành viên (doanh nghiệp 1 chủ) thì đề nghị thành lập dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân - phải chịu trách nhiệm vô hạn, để tránh rủi ro và nâng cao trách nhiệm của chủ doanh nghiệp về dịch vụ cung cấp.
Theo thông lệ quốc tế, không có loại hình doanh nghiệp kế toán là công ty cổ phần. Quy định hiện hành (Điều 41 Nghị định 129/2004/NĐ-CP) cũng chỉ cho phép doanh nghiệp dịch vụ kế toán hoạt động dưới 3 hình thức là công ty TNHH, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.../.

Tổng hợp văn bản kiểm toán

Thông tư 214 /2012/TT-BTC

Trích yếu: Ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Ngày ban hành:06/12/2012
Ngày hiệu lực:01/01/2014

1. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1- Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác (VSQC1).

2. Chuẩn mực số 200 - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

3. Chuẩn mực số 210- Hợp đồng kiểm toán.

4. Chuẩn mực số 220- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính.

5. Chuẩn mực số 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại tp hcm
6. Chuẩn mực số 240- Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.

7. Chuẩn mực số 250- Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính.

8. Chuẩn mực số 260- Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán.
dịch vụ báo cáo tài chính tại hà nội
9. Chuẩn mực số 265- Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán.

10. Chuẩn mực số 300- Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính.

11. Chuẩn mực số 315- Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị.

12. Chuẩn mực số 320- Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán.
dịch vu kế toán thuế trọn gói
13. Chuẩn mực số 330- Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá.

14. Chuẩn mực số 402- Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài.

15. Chuẩn mực số 450- Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán.

16. Chuẩn mực số 500- Bằng chứng kiểm toán.

17. Chuẩn mực số 501- Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt.

18. Chuẩn mực số 505- Thông tin xác nhận từ bên ngoài.

19. Chuẩn mực số 510- Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ.

20. Chuẩn mực số 520- Thủ tục phân tích

21. Chuẩn mực số 530- Lấy mẫu kiểm toán.

22. Chuẩn mực số 540- Kiểm toán các ước tính kế toán (bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan).

23. Chuẩn mực số 550- Các bên liên quan.

24. Chuẩn mực số 560- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán.

25. Chuẩn mực số 570- Hoạt động liên tục.

26. Chuẩn mực số 580- Giải trình bằng văn bản.

27. Chuẩn mực số 600- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn (kể cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên).

28. Chuẩn mực số 610- Sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ.

29. Chuẩn mực số 620- Sử dụng công việc của chuyên gia.

30. Chuẩn mực số 700- Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

31. Chuẩn mực số 705- Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần.

32. Chuẩn mực số 706- Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

33. Chuẩn mực số 710- Thông tin so sánh - Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài chính so sánh.

34. Chuẩn mực số 720- Các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán.

35. Chuẩn mực số 800- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt.

36. Chuẩn mực số 805- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính.

37. Chuẩn mực số 810- Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt.

Chế độ kế toán dành riêng cho Doanh nghiệp bảo hiểm

Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, sức khoẻ, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. dịch vụ giải thể doanh nghiệp

Điều 37. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 2012.


2. Thông tư này thay thế Thông tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và Điều 2 Thông tư số 86/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 của Bộ Tài chính. dịch vụ hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp

3. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để xem xét, giải quyết./.

Thứ Hai, 27 tháng 7, 2015

CÔ Y TÁ TRẺ VÀ ÔNG BÁC SĨ GIÀ

Trong một ca phẫu thuật, cô y tá trẻ tuổi lần đầu tiên được tham gia ca mổ đã nói với bác sĩ phẫu thuật khi ông đang chuẩn bị khâu vết mổ lại: "Bác sĩ, chúng ta còn một miếng gạc chưa lấy ra khỏi bệnh nhân".
Ông bác sĩ, khá lớn tuổi, nói một cách quyết đoán: "Tôi đã lấy hết toàn bộ số gạc ra rồi. Chúng ta bắt đầu khâu vết mổ lại!".
Cô gái vẫn cương quyết: "Không được! Chúng ta đã dùng hết mười hai miếng gạc, trong khi mới lấy ra mười một miếng".
Bác sĩ nghiêm khắc nói với cô: "Tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm! Khâu vết mổ lại!"
Cô lập tức kêu lớn lên: "Bác sĩ không được làm như vậy! Ông phải có trách nhiệm với bệnh nhân chứ!"
Bác sĩ lúc này mới mỉm cười, ông mở bàn tay mình ra với miếng gạc thứ mười hai đang nằm ở đó, rồi nói: "Cô đã chính thức trở thành phụ tá phẫu thuật của tôi rồi đó".
Ông đã thử thách sự chân chính của cô y tá trẻ, và cô đã có được điều ấy.
Trong cuộc sống, cũng còn biết bao người đang sống "mũ ni che tai" cho yên phận, mà không đủ dũng cảm như cô y tá trẻ tuổi kia, để có thể kiên trì với bản thân, để có thể làm việc trong danh dự, để có thể dám mạo hiểm trước các thách thức của cuộc sống và đủ bất khuất để theo đuổi các mục tiêu của mình.

Cuộc sống khốn khổ của các nhân viên 'hiền lành'

Họ là những nhân viên suốt ngày cặm cụi, vùi đầu vào công việc nhưng hầu như chẳng bao giờ được sếp “để mắt” đến, thậm chí nhiều khi bị đồng nghiệp chơi xấu cũng tặc lưỡi cho qua. Hiền quá cũng... khổ

Vào công ty hơn 1 năm, gánh bao nhiêu việc cho cả phòng nhưng Hòa chưa bao giờ được giám đốc để ý đến, thậm chí có khi còn chẳng nhớ nổi tên cô. Đã đành, mọi việc đều có trưởng phòng báo cáo với sếp nhưng bao nhiêu format, concept chương trình đều do Hòa đưa ra đã được triển khai. Thế nhưng, chẳng hiểu giám đốc không biết hay vì Hòa quá lặng lẽ mà chưa bao giờ ông chú ý đến Hòa, chỉ trừ những cuộc họp với cả phòng về vấn đề ý tưởng cho các chương trình mới, Hòa mới có dịp diện kiến giám đốc.dịch vụ kế toán thuế trọn gói

Hòa vốn hiền lành, ít nói nhưng được cái có nhiều ý tưởng, sáng tạo và vốn kiến thức phong phú về nhiều lĩnh vực. Khổ nỗi, Hòa quá trầm nên hầu như ngoài trưởng phòng ra chẳng mấy người biết cô đang làm cái gì trong công ty. Trưởng phòng tốt bụng, muốn tạo điều kiện để Hòa thể hiện năng lực, giúp cô có cơ hội thăng tiến và để công ty đánh giá đúng khả năng của cô. Nhưng có vẻ như Hòa không biết tận dụng những điều kiện ấy. Ngày nào cũng ở công ty từ 8h sáng đến tận 6h tối, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, Hòa chăm chỉ như một chú ong cần mẫn.

Thế nhưng khi đề đạt tăng lương, bao giờ Hòa cũng bị gạt ra khỏi danh sách không thương tiếc dù trưởng phòng lúc nào cũng xếp tên Hòa lên đầu. Có lần trưởng phòng lên tiếng bênh Hòa “cô ấy làm việc rất chăm chỉ, có nhiều đóng góp, công ty nên cân nhắc”, sếp gạt đi ngay tắp lự “Chả biết chăm chỉ ở đâu, đóng góp thế nào nhưng tôi thậm chí còn không biết cô ta mặt ngang mũi dọc như thế nào, đến tên cũng lạ hoắc”. Nhiều người cũng khuyên Hòa nên sôi nổi, mạnh dạn hơn, không khoe khoang nhưng cũng nên để mọi người biết mình đang làm việc gì ở công ty. Thế nhưng, Hòa vẫn cặm cụi làm việc, với lối suy nghĩ “gái có công chồng chẳng phụ”. Chẳng biết đến bao giờ cô mới hết bị thiệt thòi.
dịch vụ quyết toán thuế giá rẻ
Cũng hiền và chăm nhưng Thủy không được “tốt số” như Hòa bởi nếu so với Thủy, đời sống công sở của Hòa vẫn còn bình yên chán. Phòng có 5 người nhưng người nào cũng đanh đá, lắm lời, mỗi Thủy là “Người Việt trầm lặng” và không biết tự bao giờ, Thủy trở thành bia đỡ đạn cho các đồng nghiệp mỗi khi bị sếp quở trách vì làm sai hay xử lý công việc không đến nơi đến chốn. Phòng chương trình của Thủy lúc nào cũng đòi hỏi phải có sự hợp tác, làm việc team work chứ không thể mỗi người một việc. Công việc suôn sẻ thì công đầu chẳng bao giờ đến lượt Thủy nhưng hễ có gì rắc rối, các bà chị “tốt bụng” lại lôi Thủy ra đổ lỗi”.

Có lần bị sếp mắng và nhân sự tích mã sự kiện, trừ lương vì làm lỡ một hợp đồng mua bán bản quyền phim, rõ ràng, Thủy chỉ lo khâu chuẩn bị hợp đồng, mọi việc liên hệ, ký kết đều do chị Nga phụ trách. Thủy đã lo hoàn thành sớm mọi giấy tờ trước cả tháng trời, trưởng phòng đã duyệt nhưng chẳng hiểu vì lý do gì, chị Nga không giành được hợp đồng. Thế là bao nhiêu tội vạ đổ lên đầu cô, nào là chuẩn bị nội dung không tốt, đối tác chê nên không ký hợp đồng với mình, nào là Thủy làm việc thiếu trách nhiệm, không tận tâm... Thủy định lên tiếng thì đã bị Nga chặn lại, nói ào ào như súng liên thanh không cho cô cơ hội thanh nga thanh minh gì. Biết không thể nào đấu lại mấy bài “võ mồm” của các chị, Thủy đành im lặng. Cũng may là sếp quyết định mức phạt chia đều cho cả team chứ không riêng mình ai, chứ nếu không, Thủy cũng đến ốm.

Cũng như Thủy, mới vào công ty vài tháng mà Thu đã phát sợ với mấy đồng nghiệp vì cái thói làm thì ít nhưng chỉ thích tranh công. Là ma mới, lại rất được việc nên ngay vào công ty mới vài tuần, Thu đã bị các chị ra đòn “phủ đầu”: “Ở đây làm việc là phải cống hiến hết mình, không có kiểu chưa làm đã nghĩ đến quyền lợi đâu nhé”. Biết thế, Thu tự dặn mình phải cố gắng hoàn thành tốt công việc được giao. Nhưng cô không thể ngờ được đồng nghiệp của mình lại có cái thói thích tranh công đến thế.



Việc thì mình Thu quần quật làm từ đầu, đến khi sắp hoàn thành, các bà chị mới “nhảy” vào “để chị hoàn thiện nốt”. Cái “nốt” đấy cũng đồng nghĩa với việc công đầu thuộc về chị. Vài ba lần Thu cũng bỏ qua, không lên tiếng vì nghĩ mình là nhân viên mới lại gặp mấy đồng nghiệp đanh đá, khôn lõi đời. Nhưng thói thường, “con giun xéo lắm cũng quằn”, Thu không muốn đôi co, cãi cọ nhau nơi công sở nhưng cũng không thể để kẻ khác cướp công trắng trợn như thế, Thu đành xin nghỉ việc ở công ty trong sự nuối tiếc của các chị bởi từ nay không có ai “làm hộ” để các chị vơ vét công lao về mình nữa

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2015

Mất sổ bảo hiểm

Hỏi: chào mấy anh/ chị cho em hỏi tý:
Một anh trong cty em lúc trước có tham gia 3 tháng BHXH ở cty khác, không biết là có chốt sổ hay là nhận bảo hiểm 1 lần rồi mà qua cty em thì em lên đóng cho ảnh em làm thủ tục mất sổ cấp lại số cũ nhưng mấy anh chị trên BH bảo là không tìm thấy dữ liệu của anh đó...bây giờ phải làm sao đây? em muốn báo giảm chốt sổ không đóng cho anh đó nữa có được không? tại vì đóng 2 tháng rồi mà ko có sổ với nhiều thủ tục rắc rối quá dịch vụ làm báo cáo tài chính

Trả lời: Bạn đóng trên số mới toanh luôn hả? Thì vẫn phải kêu NLD về cty cũ lại sổ đi nhé, rồi làm hs 304 gộp sổ, mà kinh nghiệm mình làm bh là đừng tin vội những lời NLD nói nhé, họ ko dám về cty cũ lấy lại sổ cũng có rất nhìu nguyên nhân, nếu họ cứ khăng khăng và chần chừ ko dám quay về cty cũ lấy thì đích thị là nghỉ ngang rồi ko trả thẻ BHYT, sợ truy thu đó bạn, bạn hãy nói cho họ biết về tầm quan trọng của sổ bh, sau này đỡ vất vả cho họ và cũng đỡ vất vả cho mình

Thủ tục để báo với BHXH về việc lao động tự ý nghỉ việc

chào anh/chị
Công ty em có 1 trường hợp tự ý nghỉ việc không báo trước, không bàn giao lại thẻ BHYT.
Mà bạn ấy ký cam kết 3 năm làm việc và được đi đào tạo tại Nhật với chi phí là hơn 30 triệu.
Bây giờ công ty e đòi bồi thường nhưng bạn ấy mất tích luôn, đòi thẻ BHYT để báo giảm cũng mất tích. Và công ty em quyết định khởi kiện để yêu cầu họ bồi thường. Giờ ko có thẻ thì công ty em phải đóng bảo hiểm 6 tháng nữa cho bạn đấy. dịch vụ kế toán tp hcm
Bây giờ em báo nghỉ không lương rồi khi nào kiện xong, có thẻ BHYT thì em báo GH được không ạ?
Mọi người tư vấn giúp em giải pháp thế nào được không ạ?
Em chân thành cảm ơn ạ

Trả lời: Theo mình biết thì bạn có báo giảm hay chốt sổ mà không trả thẻ thì vẫn phải đóng BHYT. Nhưng số tiền này do người lao động đóng.
Sau khi có thẻ của NLĐ trả lại mà còn hạn thì bạn làm D02 để trả thẻ.

Thứ Năm, 23 tháng 7, 2015

10 lí do bạn nên chọn MISA:

Lợi ích phần mềm Misa
  • Nghiệp vụ: Đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực.
  • Chất lượng sản phẩm: Sản phẩm uy tín, chất lượng được cung cấp bởi công ty có nhiều thâm niên, kinh nghiệm và quy trình phát triển sản phẩm hiện đại.
  • Mẫu mã: Giao diện đẹp, đơn giản, thân thiện, dễ sử dụng
  • Giá cả: Giá cả hợp lý giúp Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đầu tư
  • Triển khai: Triển khai dễ dàng, nhanh chóng học kế toán trưởng tại đâu
  • Bảo hành, Bảo trì: Trong thời gian bảo hành luôn được sử dụng những tính năng mới nhất
  • Tư vấn hỗ trợ: Tư vấn hỗ trợ chuyên nghiệp, tận tình
  • Công nghệ: Công nghệ hiện đại
  • Lợi thế cạnh tranh so với đối thủ: MISA SME.NET 2015 có nhiều ưu việt hơn hẳn so với các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường
  • Hiệu quả đầu tư ROI: MISA SME.NET 2015 giúp doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí điều hành quản lý, đảm bảo an ninh, an toàn dữ liệu kế toán của đơn vị.
Misa với khẩu hiệu Tin cây - Tiện Ích - Tận tình sẽ mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho Quý công ty.
Tham khảo: lớp học kế toán phần mềm Misa thực hành

Chi phí vận chuyển thuê ngoài không có hoá đơn

Hi anh chị!

Em không biết đề tài của em đưa vào mục hoá đơn chứng từ có hợp lý không.

Nhưng hiện nay, bên em làm thương mại, công ty thường xuyên thuê xe ô tô tải vận chuyển.
 dịch vụ hoàn thuế
Bên vận chuyển là cá nhân, không có hoá đơn. Tuy nhiên, giám đốc bên em chấp nhận, vì giá rẻ hơn nhiều so với việc thuê các hãng vận tải có hoá đơn. Đồng thời giám đốc bên em yêu cầu họ lấy hoá đơn xăng dầu & làm hợp đồng mượn xe để hợp thức hoá các hoá đơn xăng dầu.

Thực tế, cước vận chuyển trung bình 16-20 triệu đồng/tháng. Nhưng hoá đơn xăng chỉ lấy được khoảng 6-7 triệu thôi.

Giờ sếp muốn tối ưu hoá chi phí, em đã tìm hiểu: chỉ cần làm Hợp đồng, rồi bên cá nhân vận chuyển ra cơ quan thuế xuất hoá đơn, nộp thuế bình thường là được. Tuy nhiên, chi phí thực tế của công ty lại tăng thêm (đối với khoản thuế nộp thêm), trong khi doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty em rất thấp.
]dịch vụ làm sổ sách kế toán
Sếp em bảo làm lại hợp đồng với bên vận chuyển (cá nhân), coi như thuê họ lái xe cho công ty, trả lương chuyển khoản & vẫn lấy hoá đơn xăng bình thường.

Liệu làm như vậy có được không anh (chị)? Các anh chị tư vấn giúp em có cách nào giải quyết hợp lý được không ạ?

Em cảm ơn nhiều!

Thứ Tư, 22 tháng 7, 2015

Một số lưu ý về ngạch và bậc lương

- Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng cho công nhân viên toàn công ty là mức lương 3.100.000 VNĐ/tháng, trong trường hợp công nhân viên làm đủ số ngày công trong tháng.
- Công ty chia làm 02 ngạch là ngạch quản lý và ngạch nhân viên,
- Ngạch quản lý gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng 1, Trưởng phòng 2 , Phó phòng 1, Phó phòng 2, Tổ trưởng – Tổ phó – Cửa hàng trưởng.
- Ngạch nhân viên gồm 5 mức nhân viên khác nhau.
- Trưởng phòng loại 1 là Trưởng phòng bán hàng
dịch vụ rà soát làm sổ sách
- Trợ lý Giám đốc, Trưởng phòng loại 2 là Trưởng phòng nhân sự, tài chính kế toán.
- Nhân viên loại 1 là: Thư ký Giám đốc, kế toán tổng hợp. Gồm 10 bậc lương.
- Nhân viên loại 2 là: nhân viên kế toán, nhân viên nhân sự, nhân viên kinh doanh.
- Đối với nhân viên kinh doanh, trong trường hợp hưởng theo % doanh thu thì chỉ áp dụng mức 50 % lương theo bậc. Gồm 10 bậc lương.
- Nhân viên loại 3 là: Thư ký hành chánh, tiếp tân, gồm 10 bậc lương.
- Nhân viên loại 4 là: nhân viên giao nhận, nhân viên bảo vệ, nhân viên bán hàng, chỉ có 7 bậc lương.
- Đối với nhân viên bán hàng, trong trường hợp hưởng theo % doanh thu thì chỉ áp dụng mức 50 % lương theo bậc. dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm
- Nhân viên loại 5 là: nhân viên tạp vụ, chỉ có 7 bậc lương.
- Công ty chia bậc lương làm 12 loại, tương ứng khoảng 12 năm công tác. Định kỳ tăng lương của công ty mỗi năm 1 lần, mỗi lần tương ứng khoảng 10 %. Việc tăng lương ngoài khung do Ban giám đốc quyết định theo từng trường hợp cụ thể.
- Nhân viên mới sẽ áp dụng bậc lương do Giám đốc quyết định tuỳ theo kết quả tuyển dụng, tuy nhiên thông thường, mức thử việc sẽ lấy tương ứng với bậc kinh nghiệm của ứng viên trừ đi 1 bậc.

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

Thời điểm xác định doanh thu tính thuế


- Đối với hoạt động bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa hoặc thời điểm lập hóa đơn bán hàng nếu thời điểm lập hoá đơn trước thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá.
- Đối với hoạt động vận tải, cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ nếu thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ trước thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ. 
- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành.

NHỮNG KHOẢNG TRỐNG KHÔNG THỂ LẤP ĐẦY

Có hai từ thường lặp đi lặp lại trong entry cuả nhiều bạn trẻ, là buồn và cô độc.
…Dường như chưa có ai đi qua thời niên thiếu mà không từng trải qua cảm giác đó.
Cô độc.
Đó là những lúc bạn cảm thấy tâm hồn cô quạnh ngay giữa chốn đông người, đang quây quần bên người thân mà vẫn thấy riêng mình xa cách, đang cùng bạn bè vui đùa mà vẫn thầm tự nhủ:”Nào có ai hiểu lòng ta”.
…Cô độc. Đó là khi tâm sự ngổn ngang trong lòng mà ko biết tỏ cùng ai, kể cả cha mẹ hay người bạn thân thiết nhất. Là khi ta thấy như mình bị bỏ lại đằng sau trong một thế giới đang rộng ra mãi. Là khi ta thấy tràn ngập trong tâm hồn mình một nỗi buồn dai dẳng không tên. Và rất nhiều khi, chỉ là nỗi buồn vô cớ.
…Cô độc là một tâm trạng đáng sợ. Có người trốn chạy sự cô độc bằng cách…ngủ vùi. Có ngừoi cố lấp nó bằng niềm vui ồn ào ở vũ trường hay trong những trò games, có người gặm nhấm nó bằng nước mắt. Có người thăng hoa vào nghệ thuật. Nhưng cũng có người bị nó bủa vây ko lối thoát, để rồi tìm đến cái chết chỉ vì cảm thấy quá cô đơn. Ít hay nhiều, khi rơi vào sự cô độc, chúng ta đều cảm thấy tâm hồn mình chỉ còn là một khoảng không đáng sợ, và ta tự hỏi:”Phải làm sao để lấp đầy khoảng trống này đây?”
…Nhưng, bạn biết không, những khoảng trống đó không phải để lấp đầy…
…Bản chất con người vốn cô đơn. Đó là sự thật. Tất cả mọi người đều có lúc cảm thấy cô độc. Cả những người cởi mở, vui tính nhất hay những người, đang chìm đắm trong hạnh phúc vô biên, vẫn luôn có những khoảnh khắc không thể chia sẽ cùng ai. Những khoảng trống mà ở đó chỉ mình ta đối diện với chính ta. Không phải vì chia tay một người bạn, hay mất đi một người thân, hay khi một mối tình tan vỡ thì nó mới xuất hiện. Khoảng trống đã có sẵn ở đó rồi. Luôn luôn ở đó, trong mọi con người.

Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015

Kiểm toán viên đối với vấn đề Going concern theo ISA

1. Thế nào là Going concern (GC)

Một doanh nghiệp thông thường được coi là hoạt động liên tục trong một tương lai gần (foreseeable future) mà không có ý định hay không bắt buộc phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc phá sản.


2. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế điều chỉnh- chuẩn mực 570 quy định các vấn đề sau:

a. TRách nhiệm của kiểm toán viên
b. Lập kế hoạch như thế nào để đánh giá GC
c. Đánh giá GC như thế nào
d. Báo cáo như thế nào

3. Trước hết, hãy xem vai trò của Ban giám đốc công ty được kiểm toán

a. BGĐ công ty chịu trách nhiệm đánh giá GC của công ty (theo yêu cầu của IAS 1)

b. Ban Giám đốc cần đánh giá các vấn đề sau:
i. Mức độ chắc chắn của các thông tin
ii. Đánh giá dựa trên các thông tin đó.

c. Các yếu tố cho thấy có thể có nghi ngờ đối với tính GC của DN
i. Công nợ ròng, công nợ ngắn hạn ròng (nghĩa là tài sản nhỏ hơn công nợ)
ii. Các khoản vay tới hạn trả mà không có khả năng trả cũng như không được gia hạn
iii. Dựa quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn
iv. Có dấu hiệu cho thấy sự hỗ trợ về tài chính của các chủ nợ sẽ chấm dứt
v. Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh là âm
vi. Các chỉ số tài chính ở tình trạng xấu
vii. Lỗ hoạt động hoặc có tình trạng mất giá của các tài sản
viii. Chậm trả hoặc ngừng trả cổ tức
ix. Không có khả năng thanh toán cho các chủ nợ khi tới hạn
x. Phương thức thanh toán hang mua chuyển từ phương án được mua chịu sang thanh toán bằng tiền mặt khi hàng được giao (COD- cash on delivery)
xi. Không có khả năng huy động được nguồn tài chính mới tài trợ cho các sản phẩm mới hoặc các nghiên cứu phát triển
xii. Mất mát vị trí lãnh đạo chủ chốt mà không có người thay thế
xiii. Mất thị trường trọng điểm, giấy phép, khách hàng trọng điểm, kênh phân phối trọng điểm
xiv. Gặp khó khăn trong việc huy động nguồn lao động
xv. Thiếu nguồn cung
xiv. Không tuân thủ các quy định của pháp luật
xvii. Là bên bị của các vụ kiện có khả năng thua kiện
xviii. Thay đổi chính sách của chính phủ
xix. Các nguyên nhân khác (ví dụ như cúm gà)

Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2015

Học kế toán trưởng tại hà nội

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TRƯỞNG DOANH NGHIỆP VÀ KẾ TOÁN TRƯỞNG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
* Đối tượng tuyển sinh :
- Những người đã tốt nghiệp Đại học chuyên môn về tài chính, kế toán, kiểm toán đã qua công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán ít nhất là 2 năm.
- Những người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp hoặc cao đẳng chuyên môn về tài chính, kế toán, kiểm toán đã qua thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán ít nhất là 3 năm.
* Chương trình đào tạo : Theo chương trình chuẩn của Bộ tài chính ban hành và được áp dụng thống nhất trong cả nước.
Thời gian học: Học tối hoặc Chủ nhật
Học phí: 3.000.000
Giảng viên: Các chuyên gia và giảng viên đã tham gia giảng dậy nhiều khóa học của Trung tâm kế toán Quốc gia, có kiến thức lý luận và nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực ở Bộ Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường đại học Luật, Trường Cao đẳng Tài chính và Quản trị kinh doanh.....
Môi trường học tập: Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo tiêu chí học tập và làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp
Khai giảng: liên tục
Hồ sơ đăng ký học bao gồm:
- Chứng minh thư photo
-Bằng tốt nghiệp CĐ, ĐH, TCCN (chuyên ngành kế toán hoặc các ngành có liên quan) photo công chứng
-Đơn xin nhập học (theo mẫu của trung tâm)
- 4 ảnh 3.4
Chứng chỉ: Kết thúc khóa học, học viên được thi và cấp chứng chỉ của Bộ tài chính có giá trị trên toàn quốc

Địa chỉ học và đăng ký học vui lòng liên hệ:
Ms Hoa: 01655.863.230

Đào tạo kế toán thuế thực hành

Chỉ với 800.000đ bạn sẽ có ngay 1 khóa học đào tạo kế toán thuế thực hành. Nhanh tay đăng ký đi nào các bạn ơi bên tớ còn đang có chương trình cho các học viên:

ĐỐI TƯỢNG HỌC:
- Cán bộ đang công tác tại bộ phận kế toán trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế: nhà nước, tư nhân, bộ phận quản lý cấp trên, công an kinh tế có nhu cầu học để nâng cao nghiệp vụ Thuế phục vụ công tác.
- Sinh viên các trường đại học, cao đẳng, THCN năm cuối khối ngành kinh tế có nhu cầu trang bị nghiệp vụ kế toán thuế.
- Học viên đã học qua khóa học Nguyên lý kế toán 
NỘI DUNG ĐÀO TẠO: Học viên được thực hành trên bộ chứng từ mới nhất kết hợp trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế của Tổng cục Thuế - BTC
Phần 1: Lý thuyết về thuế
- Tổng quan về thuế và các loại Thuế trong doanh nghiệp
- Cập nhập các thông tư nghị định, luật thuế mới nhất của doanh nghiệp hiện hành trong năm
- Hiểu bản chất các loại thuế phổ biến mà doanh nghiệp phải nộp như thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiêu thụ đặc biệt, thuế môi trường và nhiều loại thuế khác…
- Hướng dẫn cách vận dụng các văn bản, luật thuế để tính thuế chính xác cho doanh nghiệp
Phần 2. Phần thực hành kế toán Thuế
- Thực hành thuế môn bài: Cách lập tờ khai thuế môn bài, làm giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, cách áp dụng về các bậc và mức thuế môn bài phải đóng của doanh nghiệp
- Học thực hành thuế giá trị gia tăng: Hướng dẫn cách đặt in, phát hành, sử dụng hóa đơn, cách viết hóa đơn GTGT. Học cách phân biệt hóa đơn – chứng từ hợp lý hợp lệ, cách xử lý các trường hợp liên quan đến hóa đơn chứng từ như : viết sai, mất, cháy, hỏng…
+ Phương pháp tính thuế GTGT
+Phân biệt hóa đơn hợp lệ đủ điều kiện khấu trừ, hướng dẫn kê khai thuế GTGT trên phần mềm HTKK mới nhất của Tổng cục Thuế
- Học thực hành thuế thu nhập cá nhân: cách đăng ký mã số thuế cho nhân viên, cách tính thuế thu nhập cá nhân áp dụng theo luật thuế TNCN mới nhất, lập tờ khai thuế TNCN theo tháng và theo quý, làm tờ khai quyết toán thuế năm.
- Thực hành thuế TNDN: Biết cách xác định hóa đơn được đưa vào chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp và cách thực hạch toán doanh thu, chi phí theo đúng quy định của pháp luật, cách chính sách về thuế và ưu đãi thuế, cách tính toán và kết chuyển lỗ lãi luân phiên trong các kỳ kế toán, biết kê khai thuế TNDN tạm tính quý vá quyết toán thuế TNDN năm
- Thực hành các loại thuế khác: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên
- Tư vấn làm thủ tục đăng ký bảng lương và bảo hiểm
- Hạn chế một số lỗi sai khi làm BC Thuế, các cách sửa chữa, điều chỉnh.
- Hướng dẫn thực hành kỹ năng quyết toán thuế khi cơ quan thuế xuống kiểm tra
- Cách tối ưu số thuế phải nộp của doanh nghiệp và nhiều tình huống thực tế: giải trình chi phí với cơ quan thuế, chuẩn bị hồ sơ quyết toán thuế
GIÁO TRÌNH: là những hóa đơn chứng từ thực tế, mẫu biểu báo cáo thuế của các doanh nghiệp đang hoạt động.
- Các văn bản chế độ mới nhất của Bộ tài chính.
GIẢNG VIÊN: là những giảng viên đến từ các khoa kế toán trong các trường ĐH lớn, phương pháp giảng dậy dễ hiểu, kinh nghiệm thực tiễn lâu năm – là kế toán trưởng, KT TH trong doanh nghiệp.
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP: Phòng học rộng rãi, có phòng thực hành trang bị máy tính, đảm bảo tiêu chí Học tập và làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp.
Liên hệ:
Ms Hoa; 01655.863.230

Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015

Những hot teen Việt suýt mất mạng vì bạo bệnh


Trái với vẻ ngoài tươi tắn, tràn sức sống, Ngọc Thảo, Đỗ Hoàng Dương... từng phải đối mặt với bệnh tật, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.


Ngọc Thảo mắc viêm cầu thận cấp

Năm 2013, Ngọc Thảo từng hoang mang khi phát hiện bị viêm cầu thận cấp. Sau khi thăm khám, bác sĩ cho hay, người mắc bệnh này thường mất từ một đến hai năm kiên trì chữa trị mới khỏi dứt bệnh.

Ngay lúc phát hiện bệnh nặng, Ngọc Thảo rất bất ngờ và buồn bã vì bản thân còn trẻ. Hot girl chia sẻ, nếu không phát hiên sớm hơn, căn bệnh này có thể sẽ chuyển thành suy thận.

Cùng với đó, việc ăn uống của cô trở nên khó khăn, dẫn đến tình trạng hạ đường huyết, sụt cân nghiêm trọng. Do mất sức và tinh thần suy sụp, Ngọc Thảo rơi vào cơn mê man.

Những cô em gái xinh xắn của hot boy Việt

Trang Lou, Hồng Anh hay Linh Chi đều là những cái tên không còn quá xa lạ với giới trẻ nhờ sức ảnh hưởng từ những ông anh điển trai và tài năng của mình.

Lúc tâm trạng rối bời vì tình trạng sức khỏe, Ngọc Thảo gặp thêm không ít rắc rối trong chuyện tình cảm. Sức khỏe của hot girl bởi vậy suy sụp nhiều, dẫn đến tình trạng rụng tóc. Mỗi khi ra ngoài, cô thường phải gắn thêm tóc giả.

Sau một thời gian tĩnh tâm, suy nghĩ, hot girl Sài thành lấy lại tinh thần và quyết tâm khám, chữa bệnh theo đúng yêu cầu của bác sĩ. Kiên trì trong hơn 5 tháng, sức khỏe của Ngọc Thảo dần được cải thiện.

Ngọc Thảo cho hay: "Trong thời gian ốm bệnh, ba đã bỏ hết công việc và dành trọn thời gian để chăm sóc mình. Mỗi khi nghĩ đến khoảnh khắc ba nắm chặt tay, cầu mong khỏi bệnh, mình lại có thêm tinh thần, nghị lực để chống chọi với bệnh tật".

Phan Nguyễn sốt cao đến biến dạng khuôn mặt

Đối với cựu quán quân Hot Vteen Phan Nguyễn, năm 17 tuổi, chàng trai từng có trận sốt khá nặng. Không giống mọi khi, lần này, Phan Nguyễn sốt do virus gây ra.

Cùng với đó, 9X phải nhập viện vì các triệu chứng nguy hiểm, kèm theo chảy máu nhiều từ miệng.

Bất ngờ trước dự định của du học sinh Việt sau khi tốt nghiệp


Sau khi tốt nghiệp bạn định làm gì? Về nước tìm kiếm một công việc ổn định? Tiếp tục ở lại nước bạn để khám phá những điều thú vị? Hay trải nghiệm bản thân mình ở một đất nước khác?


Học tập dưới bất kỳ hình thức nào đều là một sự đầu tư cho tri thức. Với sự phát triển chóng mặt của nền kinh tế thị trường, tri thức thực sự là sức mạnh, là vũ khí sắc bén để con người nắm bắt cơ hội, phát triển sự nghiệp của mình. Đối với sinh viên du học, sau khi tốt nghiệp trở về nước, hành trang họ mang theo không chỉ đơn thuần là tấm bằng mà còn là vốn ngoại ngữ cùng những kỹ năng mềm cần thiết cho môi trường làm việc.

Nhưng liệu rằng với niềm đam mê và hoài bão lớn như vậy các bạn có về nước làm việc hay không? Thực tế cho thấy với một đất nước đang phát triển như Việt Nam cũng là một môi trường hấp dẫn để trải nghiệm bản thân nhưng nó lại quá o ép khả năng phát huy sáng tạo và chưa biết tận dụng triệt để nguồn nhân tài. Vậy sự lựa chọn của các bạn ấy là gì? Về nước hay ở lại?

Khám phá những đất nước khác

Trước tiên hãy cùng lắng nghe chia sẻ của bạn Ngọc Trâm hiên đang theo học tại trường SeAmk UAS Phần Lan, chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế về dự định “to bự” của bạn ấy nhé. Mới tiếp xúc với Trâm ở vài câu chào hỏi đơn giản nhưng có thể nói Trâm là một cô gái năng động, tràn đây sức sống, đặc biệt bạn rất cởi mở khi trò chuyện.

Có một chia sẻ khá thú vị về lý do Trâm đi du học, Trâm nói: “Trâm thích du học bởi vì Trâm thích con trai Tây, thích tiếng Anh và thích khác người mặc dù bây giờ ai cũng đi du học”. Khi đươc hỏi về dự định của mình, Trâm chia sẻ: “Vì mới chỉ là sinh viên năm 02 nên dự định của mình cũng chưa rõ ràng, nhưng mình có một ‘túi’ mong muốn, Trâm nghĩ sau khi tốt nghiệp sẽ về châu Á nhưng không hẳn là Việt Nam, vì Trâm không thích ở nơi ít người nữa, cuộc sống bên Phần Lan cũng tốt nhưng khá cô đơn lại quá xa nhà. Nơi mà Trâm muốn hướng tới là Hàn Quốc hoặc Thái Lan. Nếu có thể lựa chọn thì Trâm muốn làm việc tại Wallstreet Thái Lan, một nơi vừa học vừa làm lại được trải nghiệm, khám phá đất nước bí ẩn này.”


Ở lại xin việc, không ngừng học hỏi

Ngọc Trâm thì như vậy còn Đức Anh thì sao? Liệu bạn ấy có cùng đam mê như Trâm không. Được biết trước khi đi du học Đức Anh là học sinh của trường Trung học Phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam. Với sự thông minh và chăm chỉ của mình không có gì ngạc nhiên khi bạn ấy giành được xuất học bổng toàn phần của chính phủ hỗ trợ học tập ở Singapore. Sau khi hoàn tất khóa học 04 năm tại trường Zhonghua, Đức Anh lại tiếp tục nhận được học bổng của Mỹ hỗ trợ 40% chi phí. Hiện Đức Anh đang theo học tại trường Mechanical Engineering tại University of South Florida.

Đức Anh chia sẻ: “Trước mắt mình nghĩ sẽ cố gắng hoàn thành tốt chương trình học tại đây, sau đó sẽ ở lại đây làm việc trong khoảng thời gian ít nhất là 03 năm để học hỏi thêm kinh nghiệm từ thực tiễn, tiếp đến mình dự định sẽ về Hồng Kông hoặc Singapore vì mình thích châu Á hơn. Thật ra nước Mỹ cũng rất tốt, tốt nhất là ở thái độ làm việc của họ, đó là điều mà mình ấn tượng nhất khi đặt chân đến nơi đây. Dù rằng đây là một môi trường làm việc tốt nhưng nếu ở đây bạn chỉ sẽ học hỏi và học hỏi vì có quá nhiều người giỏi, công việc đã được lập trình sẵn và bạn chỉ như một con robot làm việc nhưng nếu đến với một nước đang phát triển thì khả năng làm việc của bạn sẽ được tận dụng triệt để vì người ta đang cần tri thức của bạn, đó là điều mình mong muốn.”

Về Việt Nam vận dụng những kinh nghiệm học được ở nước ngoài



Cuối cùng là tâm sự của bạn Xuân Hiệp, hiện đang theo học tại Earlham College ở Richmond Mỹ, chuyên ngành tâm lý học và toán thông kê. Bạn chia sẻ: “Chuẩn bị bước sang năm 03 rồi, trong đầu mình cũng đã vạch ra những kế hoạch trong tương lại mà mình muốn hướng đến, tuy chưa rõ ràng nhưng nó đã trở thành động lực để mình cố gắng hoàn thành thật tốt các khóa học tại đây - một nơi mà cho đến giờ vẫn còn khá xa lạ với mình. Sau khi tốt nghiệp mình có dự định về Việt Nam kiếm một công việc phù hợp với bản thân và có thể vận dụng được những gì mình đã học được bên Mỹ, nếu có cơ hội và điều kiện thì mình sẽ học lên cao học để trau dồi thêm kiến thức.”

Thứ Năm, 16 tháng 7, 2015

Chàng trai “bỏ ngang Đại học kiếm nửa tỷ mỗi tháng” viết tâm thư gây sốt

Trên trang cá nhân của một Facebooker có tên Như Vũ vừa xuất hiện một bài viết có nội dung về quan điểm kiếm tiền và bằng cấp với những lập luận thẳng thắn và sâu sắc của tác giả. Đứng ở vị trí của một người ít nhiều đã trải qua không ít gian nan vất vả của việc kiếm tiền khi bản thân không có bằng Đại học, Vũ đã chỉ ra những điểm tích cực lẫn tiêu cực trong suy nghĩ của các bạn trẻ về việc tìm một con đường thành công, trong khi bản thân lại được bao bọc quá kỹ bởi gia đình.

Một trong những điểm thu hút nhất trong bức tâm thư là tâm sự chân thành về con đường khởi nghiệp không trải hoa hồng của chàng thanh niên trẻ, khi buộc phải tự xoay sở trên thương trường khi bản thân không tiền, không bằng cấp, không có chỗ dựa kinh tế… Tất cả chỉ nhờ chăm chỉ, và tận tâm khi bắt tay vào việc, đến nay chàng trai đã có thể tự tin chia sẻ về công việc kinh doanh ổn định mình đang theo đuổi với số lãi “khủng”: 500 triệu đồng/tháng.
Nội dung bài viết của Như Vũ:

Bỏ ngang Đại học mà đút túi nửa tỷ một tháng cũng không dễ đâu.

Mình không phủ nhận học thức, phủ nhận kiến thức, vì đến giờ này mình vẫn mong muốn học, vẫn đang học. Học những thứ mà chẳng trường Đại Học nào cung cấp nổi ngoài trường Đời.

Những ngày này, mình rất mệt vì mấy đứa em liên tục khóc, khóc và khóc như phim “Cô dâu 8 tuổi” chỉ vì: lo lắng điểm thi đợt vừa qua không tốt!

An ủi, chia sẻ mãi, chúng nó vẫn khóc cả nghìn tập. Ức chế!

Đã vậy, lại còn bố mẹ chúng kêu ca than vãn con cái “chỉ ăn với học mà không nên hồn” Thần linh ơi! Anh điên cái đầu mất thôi. Nhục cái, lại lôi mình ra làm “tấm gương lớn” mới oách. Mà mình gương nỗi gì? Bỏ ngang Đại Học đi kinh doanh, thèm học Đại Học bỏ xừ mà không có tiền nên mới bỏ ngang mà. (tiếp tục kêu “Thần linh ơi!” phát nữa).

Mình nhớ, nhiều năm trước chỉ vì làm vừa lòng bố mẹ, mình thi vào ĐH Xây Dựng, điểm số khá cao lúc ấy, rồi mình cũng bỏ sau gần 1 năm học. Mình thấy nản với các môn học khô khan và không “xay” ra tiền ngay lập tức. Mình, khi ấy, không một đồng xu trong túi. Bố mẹ thuộc công nhân viên chức, chỉ đủ ăn. Mình đã theo chân các anh, chị học nghề kinh doanh mỹ phẩm. Bởi khi ấy, mặt hàng mỹ phẩm đang khá là hot, nhất là hàng xách tay của nước ngoài.

Từ một đứa vét mông cả ngày không có 1 xu, mình làm tiết kiệm được vài tỉ. Làm thương mại sản phẩm spa, mở spa, mất trắng cả vài tỉ ấy, mình vẫn cười. Quan trọng là mình đã kiếm tiền, dùng tiền và đánh mất tiền, và có thêm bài học.

Nhiều người trẻ kinh doanh đánh mất tiền nhiều, nhưng họ có bài học để cho những lần kinh doanh tiếp theo. Nhiều người trẻ không dám mất thứ gì, chỉ cứ ngồi chẹp miệng chửi đổng sau bàn phím, hoặc ngồi chém gió bão sau bàn phím, hoặc tiếc nuối vì không có gan làm. Tuổi trẻ, hơn thua mình có gan, mình chịu khó vận động, không ỉ lại thôi.

Mấy đứa em mình luôn ước ao kiếm được nửa tỉ mỗi tháng đút túi như mình, hay nhìn vào mấy cái spa của mình để tặc lưỡi “I like”, thế nhưng lại tặc lưỡi: Em không giỏi như anh. Mình lại nghĩ khác: Chúng mày giỏi gấp tỉ lần anh.

Vì rõ ràng, bảng điểm học cấp 3 chúng khá hơn mình, nghĩa là chúng thích nghi với nền giáo dục này tốt hơn mình. Tiếng Anh, Pháp, Nhật chúng tốt hơn, khi mà mình vẫn đang phải cặm cụi học gần như từ đầu. Chúng ăn mặc, chơi, có gout tốt hơn mình, bắt kịp xu hướng hơn mình, mình vẫn lẹt đẹt xa nền thời trang cả 5, 7 năm, chiến tích gái gú bậc thầy của mình nữa.

Bố khỉ! Chúng thích nghi tốt hơn hẳn. Vậy vì sao chúng vẫn không là mình?
Liên hệ với chủ nhân bài viết, tác giả cho biết mình tên là Bùi Như Vũ, 28 tuổi, hiện đang kinh doanh về mảng spa, làm đẹp. Như Vũ xác nhận bài viết trên chính là câu chuyện có thực mình đã trải qua cách đây vài năm. Trước đây, khi vừa chập chững bước chân vào giảng đường Đại học, Vũ cũng là một người trẻ giống như bao bạn trẻ bình thường khác. Chỉ có điều, đam mê kinh doanh và ước mơ làm giàu đã khiến anh chàng nghĩ khác. Khi đang theo học Đại học Xây Dựng, Vũ giấu gia đình bỏ học. “Lúc đó, mình chỉ nghĩ rằng mình không muốn cả đời làm việc mình không thích một cách đối phó. Lúc chuyện vỡ lở ra thì bị nghe chửi rất nhiều. Mình lúc đó là nỗi hổ thẹn của bố mẹ với họ hàng, đồng nghiệp, hàng xóm…”, chàng trai 28 tuổi kể lại quãng thời gian khó khăn khi xưa.

Kể từ đó, Vũ bắt đầu kinh doanh từ đôi bàn tay và sự nhẫn nại, lẫn những kiến thức học hỏi từ anh chị họ làm spa, các đối tác và khách hàng. Trong đó, không ít lần chàng trai trẻ trắng tay do non kinh nghiệm. “Mình buôn bán nhỏ trước khi dành dụm đủ tiền to mở spa và mất trắng đến vài lần. Nguyên nhân là do mình vội mở khi vốn mỏng, non kinh nghiệm, chỉ có mỗi tay nghề. Mới đầu mình chung vốn với 1 người bạn. Sau làm lỗ bạn mình rút vốn khiến mình khó khăn chồng chất”, Như Vũ ngậm ngùi kể.

Còn lại một mình và đang trên đà sạt nghiệp, chàng trai Hà thành đã loay hoay tìm con đường đi tiếp cho mình. Cứ đi dần từng bước cho đến ngày thành công: “Mình nhìn lại quá trình, bắt đầu cắt giảm chi phí, tích lũy, mạnh dạn vay vốn. Sau đó mình tập trung quảng cáo, biến thế mạnh thành sở trường. Không đầu tư dàn trải nữa”.

Đến giờ, khi đã có trong tay một công việc kinh doanh ổn định với doanh thu cao, Như Vũ đã có thể tự hào với sự lựa chọn của mình năm xưa khi bỏ ngang việc học và tập trung biến giấc mơ thành hiện thực. Chưa đến 30 tuổi nhưng những gì Vũ làm được đủ khiến cho không ít bạn bè cùng trang lứa khác phải nể phục. Vũ tâm sự anh chàng vui vì đã tìm được niềm vui công việc, có một cuộc sống đầy đủ, không lo âu, vừa đỡ đần được cho bố mẹ, vừa chăm lo cho em ruột đang đi học. “Chỉ có điều, mình mất đi nhiều cuộc tụ tập, hơi lỡ nhịp đời sống trẻ một chút”, Như Vũ bật cười.

Chàng trai 8X đời cuối cũng có vài lời khuyên dành cho các bạn trẻ đang trên đà tìm hướng đi và phát triển sự nghiệp: “Các bạn nên tìm ra điều mình yêu, học rồi làm nó, không bắt buộc phải học Đại học. Khởi nghiệp nên bắt đầu ngay sau khi thi Đại học, dù đỗ hay trượt cũng đều làm đi vì tuổi đến, cơ hội đến, ắt sẽ giàu”.

Bi hài chuyện chạy ăn từng bữa ở gia đình đông con nhất Hà Nội

Vợ sinh con, chồng quần quật kiếm cơm

Gia đình lập “kỉ lục” đông con nhất huyện Mê Linh (Hà Nội) là nhà ông Phan Văn Hiển (SN 1948) và bà Tạ Thị Nguyệt trú tại thôn 1, xã Thạch Đà. Suốt những năm tháng chung sống, dù phải chạy ăn từng bữa nhưng vợ chồng ông bà Hiển - Nguyệt vẫn sòn sòn “hai năm một đứa”. Đến nay, vợ chồng ông Hiển có tất cả 6 con trai và 8 con gái.

Ông Hiển cho biết: “Năm 1975, ông bà cưới nhau, một năm sau khi cưới cô con gái đầu ra đời. Từ đó đến năm 2003, cứ hai năm một đứa lần lượt được sinh ra. Phần lớn thời gian từ sau khi cưới, bà Nguyệt đều dành cho việc sinh đẻ, chăm con, còn ông Hiển quần quật kiếm từng bữa cơm lo cho cả nhà”.

Điều kì cục là biết đông con sẽ khổ cực, nhưng khi cán bộ thôn, xã rồi huyện đến vận động “sinh đẻ có kế hoạch” thì vợ chồng ông Hiển vẫn khăng khăng, nào là “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, hay “con đàn cháu đống mới vui”. Cái sự đông con ấy ban đầu chỉ ở thôn 1, xã Thạch Đà biết. Sau con cái đến tuổi đi học, chuyện giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, danh sách nối dài tên các anh em trong gia đình lần nào cũng phải photocopy thêm giấy mới viết đủ khiến chuyện của gia đình đông con càng lan xa hơn.

Khi chúng tôi nhắc đến “kỉ lục” sinh con của gia đình, ông Hiển  bảo: “Thời chúng tôi lạc hậu rồi nên mới thế, chứ giờ có cho tiền cũng có ai dám đẻ nhiều nữa đâu”.

Trong căn nhà 2 tầng dang dở chưa quét được sơn, ông Hiển kể rằng để xây được căn nhà này, ông cùng các con trai lớn phải tích cóp từng viên gạch mới xây dựng được. “Tôi là thương binh xuất ngũ hạng 4/4 với đôi tay trái không duỗi thẳng được nên làm cũng không được nhiều, số tiền có được cũng như gió vào nhà trống. Cuộc sống đã khó khăn, vì đông con lại càng khó khăn hơn”, ông Hiển nói.

Nhớ lại những năm tháng hàn vi, bà Nguyệt ngậm ngùi: “Bốn năm, tôi sinh ba đứa con, tôi bế đứa út, chồng mắc võng ru đứa thứ hai. Con trước lớn lên, lấy quần áo, tã lót để con sau mặc. Hồi tôi vừa sinh con thứ ba được 3 ngày đã phải tự làm việc nhà. Hai con (đứa lớn vừa 3 tuổi, đứa nhỏ 2 tuổi) đã phải xách nước cho mẹ giặt đồ. Nhà nghèo, vợ chồng tôi vay mượn khắp nơi, có khi trước mùa gặt một tuần vẫn phải mang nồi sang nhà hàng xóm vay gạo nấu cho mấy miệng ăn lít nhít”.

Ông Hiển tiếp lời bà Nguyệt: “Có giai đoạn khó khăn, họa hoằn lắm, vợ tôi mới dành tiền mua được miếng thịt cải thiện bữa cơm gia đình. Riêng ngày Tết thì nhờ được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đoàn thể nên mới có một bữa cơm “ấm no””.

Do điều kiện quá khó khăn nên 4 người con đầu của ông Hiển không được đến trường mà phải lăn lộn bươn chải để giúp bố mẹ nuôi các em ăn học. Đến nay, ông bà vẫn còn 7 người con chưa lập gia đình.

Thứ Tư, 15 tháng 7, 2015

Công văn 4211/BKHĐT-ĐKKD 26/6/2015 về ĐKDN theo Luật DN 2014

Ngày 26/11/2014, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (Luật Doanh nghiệp 2014), có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015. Ngày 29/5/2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có Tờ trình số 3371/TTr-BKHĐT gửi Chính phủ về việc ban hành Nghị định về đăng ký doanh nghiệp. Nghị định này sẽ thay thế Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ và Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09/1/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 43/2010/NĐ-CP. Đồng thời, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Thông tư hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp thay thế Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT. Thông tư nêu trên sẽ được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngay sau khi Nghị định về đăng ký doanh nghiệp được Chính phủ ban hành.

Để đảm bảo thực hiện Luật Doanh nghiệp 2014 từ ngày 01/7/2015, trong thời gian Nghị định và Thông tư hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp chưa có hiệu lực thi hành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp như sau:

1. Đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh
- Đối với việc đăng ký thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp thực hiện tương ứng theo quy định tại Điều 20, 21, 22, 23 Luật Doanh nghiệp 2014. Trình tự, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2014.

- Đối với việc đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện: Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.

- Đối với việc lập địa điểm kinh doanh: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, doanh nghiệp gửi thông báo lập địa điểm kinh doanh đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt địa điểm kinh doanh.
Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

2. Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh
- Trường hợp doanh nghiệp đăng ký thay đổi các nội dung trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bao gồm: địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, thành viên hợp danh công ty hợp danh, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên, chủ doanh nghiệp tư nhân, vốn điều lệ công ty, người đại diện theo pháp luật, hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thay đổi thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2014 và quy định tương ứng tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.

- Trường hợp doanh nghiệp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh.

3. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
- Trường hợp doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, bao gồm: ngành, nghề kinh doanh, vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân, cổ đông sáng lập công ty cổ phần, nội dung đăng ký thuế, hồ sơ, trình tự, thủ tục thông báo thay đổi thực hiện theo quy định tại Điều 32 Luật Doanh nghiệp 2014 và quy định tương ứng tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.

- Trường hợp doanh nghiệp thông báo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp, thông tin cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài, thông báo chào bán cổ phần riêng lẻ, thông báo cho thuê doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Khi nhận thông báo, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp, thông báo ý kiến về việc công ty cổ phần chào bán cổ phần riêng lẻ hoặc cấp Giấy xác nhận về việc cho thuê doanh nghiệp tư nhân cho doanh nghiệp.

4. Thông báo về mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014, trước khi sử dụng, doanh nghiệp gửi thông báo về mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đến Phòng Đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Đối với việc thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp, kèm theo thông báo phải có Quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH một thành viên, Quyết định và bản sao hợp lệ biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, của Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần và của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh về nội dung, hình thức và số lượng con dấu.

Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp Thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện cho doanh nghiệp.

5. Tạm ngừng kinh doanh, quay trở lại hoạt động trước thời hạn
Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện tạm ngừng kinh doanh hoặc quay trở lại hoạt động trước thời hạn, doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đã đăng ký chậm nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh hoặc quay trở lại hoạt động. dịch vụ làm báo cáo tài chính

Trường hợp doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, quay trở lại hoạt động trước thời hạn, kèm theo thông báo phải có quyết định và biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.

6. Giải thể doanh nghiệp
Hồ sơ, trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 202, 203, 204 Luật Doanh nghiệp 2014.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận được hồ sơ giải thể doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo về việc đăng ký giải thể doanh nghiệp của doanh nghiệp cho cơ quan thuế.
dịch vụ giải thể doanh nghiệp
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Phòng Đăng ký kinh doanh chuyển tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sang tình trạng giải thể nếu không nhận được ý kiến của cơ quan thuế, đồng thời ra Thông báo về việc giải thể của doanh nghiệp.

7. Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện
Hồ sơ, trình tự, thủ tục chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện thực hiện theo quy định tại Điều 206 Luật Doanh nghiệp 2014.

Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và chuyển tình trạng pháp lý của chi nhánh, văn phòng đại diện trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sang tình trạng chấm dứt hoạt động; đồng thời ra Thông báo về việc chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện.

8. Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư (đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh), Giấy phép đầu tư
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư (đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh), Giấy phép đầu tư đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp hồ sơ đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Hồ sơ bao gồm Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay thế nội dung đăng ký kinh doanh trong Giấy chứng nhận đầu tư và các giấy tờ tương ứng quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.

9. Tổ chức thực hiện
Đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo Phòng Đăng ký kinh doanh:
- Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy trình tác nghiệp trên Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

- Truy cập vào Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp tại địa chỉ: http://dangkykinhdoanh.gov.vn để tải các Biểu mẫu về đăng ký doanh nghiệp và công khai Biểu mẫu tại nơi tiếp nhận hồ sơ để người thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp biết, thực hiện.

- Cử cán bộ Phòng Đăng ký kinh doanh trực tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn người thành lập doanh nghiệp và doanh nghiệp về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện đúng quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 kể từ ngày 01/7/2015.

Trong quá trình thực hiện công tác đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị Quý Sở chỉ đạo Phòng Đăng ký kinh doanh liên hệ với Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư để được hướng dẫn, hỗ trợ.

Thông tư 09/2015/TT-BTC về giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày 29/01/2015, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 09/2015/TT-BTC hướng dẫn Điều 6 Nghị định 222/2013/NĐ-CP về thanh toán bằng tiền mặt.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 17/03/2015, DN có hành vi vi phạm khi thực hiện các giao dịch tài chính quy định tại Thông tư này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.

Thông tư này hướng dẫn hình thức thanh toán của doanh nghiệp trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác; và hình thức thanh toán của các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng trong quan hệ vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau trên lãnh thổ Việt Nam.

"Điều 3. Hình thức thanh toán trong giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác

1. Các doanh nghiệp không sử dụng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành) để thanh toán khi thực hiện các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.

2. Khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp sử dụng các hình thức sau:

a) Thanh toán bằng Séc;

b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;

c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.

3. Doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác bằng tài sản (không phải bằng tiền) thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.

Điều 4. Hình thức thanh toán trong giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau giữa các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng

1. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng (là các doanh nghiệp không thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng) khi thực hiện các giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau sử dụng các hình thức thanh toán được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.

2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng khi thực hiện giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau bằng tài sản (không phải bằng tiền), đối trừ công nợ, chuyển giao nghĩa vụ nợ thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp."

Thứ Ba, 14 tháng 7, 2015

Tại sao thất nghiệp ngày càng tăng cao, trong khi doanh nghiệp lại rất thiếu nhân viên giỏi?

Thất nghiệp ngày càng tăng cao, trong khi doanh nghiệp lại rất thiếu nhân viên giỏi.

TẠI SAO VẬY?

Có bao giờ các ứng viên nghĩ mình là người bán hàng và coi nhà tuyển dụng sẽ là khách hàng tương lai của mình hay không? Khi đó thử suy nghĩ xem tại sao khách hàng lại không mua hàng của mình?

1. Không tìm hiểu kỹ khách hàng (tìm hiểu thông tin về NTD, về công việc tuyển dụng,...)

2. Giới thiệu "sản phẩm dịch vụ" rất kém, phần lớn là không chứng minh được "sản phẩm dịch vụ" của mình (tức là sức lao động, khả năng làm viêc của mình) đem lại giá trị cho KH như thế nào. Không chứng minh được sự khác biệt sản phẩm & dịch vụ của mình so với của các ứng viên "đối thủ" khác.

3. Không đam mê với sản phẩm mà mình bán (chưa hiểu gì về nghề nghiệp, về công việc mà mình dự định ứng tuyển. Chủ yếu là đi làm để có 1 công việc).

4. Đặc biệt (gần như tuyệt đối) là không bao giờ "chăm sóc khách hàng". Sau cuộc phỏng vấn thì gần như hầu hết các ứng viên ko bao giờ tìm hiểu tiếp về các "yêu cầu của khách hàng" và tiếp tục chứng minh là mình quan tâm tới công việc như thế nào. Nhiều khi đây chính là sự thể hiện về thái độ tích cực trong công việc, trong nghề nghiệp.

5. Có rất nhiều yếu tố khác nữa để NTD không chọn ứng viên. Tuy nhiên mình đặc biệt nhắc tới 1 điều là trong thời buổi nền kinh tế phẳng, NTD có thể tìm hiểu thông tin ứng viên trên các MXH để biết về quan điểm sống, thái độ sống của các ứng viên họ định lựa chọn. Ví dụ có bạn hay kêu ca buồn chán hay mệt mỏi, có bạn hay chửi bậy, có bạn hay nói xấu người khác,... Tất cả những thứ bạn "Show" trên mạng đều lọt vào "tầm ngắm" của NTD trước khi họ chọn ứng viên làm thành viên của doanh nghiệp mình. Bởi ngoài năng lực làm việc thì thái độ sống, tính cách con người là 1 trong những tiêu chí hàng đầu trong tuyển dụng.

Nếu ứng viên là "người bán hàng" giỏi, họ sẽ không bao giờ bị thất nghiệp. Tuy nhiên, khi phỏng vấn nhiều người mới thấy phần lớn các ứng viên đều ko được trang bị kiến thức cơ bản của một người bán hàng (đây là kiến thức cực kì cơ bản của một con người chứ không phải của dân kinh doanh chuyên nghiệp, rất dễ hiểu và dễ áp dụng với bất kỳ ai)

Standard Costing - Giá thành định mức

Phần 3: Cách giải quyết bài toán giá thành trong ERP

Để có thể áp dụng phân hệ sản xuất của ERP tiêu chuẩn vào tính giá thành, những doanh nghiệp (DN) đang sử dụng phương pháp tính chi phí thực cần chuyển sang phương pháp tính giá thành định mức (Standard Cost- SC).

Phần lớn doanh nghiệp của ta mới làm được một việc gọi là 'tập hợp giá thành', tức là tổng kết từ phòng kế toán các khoản đầu vào trước đó đã được định khoản vào các tài khoản giá thành, cộng với một số phân bổ của chi phí gián tiếp (như lương văn phòng, chi phí tiếp thị v.v…). Theo cách này, sẽ không thể tính toán được giá thành của từng đơn vị sản phẩm ngay trong tháng và nhìn chung phòng kế toán thường bị trễ nhiều tuần hoặc hàng tháng so với thực tế dưới phân xưởng dẫn đến việc báo cáo thường đi sau, không thể giúp ban giám đốc có được báo cáo giá thành tức thời để đưa ra ngay được chính sách giá, cũng như các lượng định về nguồn tiền (để mua nguyên vật liệu - NVL) có thể cần cho các tháng tới.

Các phần mềm ERP hiện đại đều thể hiện một tư tưởng khác về quản lý và hoạch định giá thành, đó là quản lý theo giá thành định mức . Đây là phương pháp tính giá thành tiêu chuẩn mà mọi hệ thống ERP của nước ngoài từ lớn như SAP, Oracle tới các hệ thống nhỏ hơn như Accpac, Solomon, Exact đều sử dụng. Các phần mềm ERP nội địa cũng đang cố gắng đi theo con đường này, vì vậy các nhà quản lý doanh nghiệp cần hiểu bản chất của cách quản lý giá thành này để có thể tạo được tiếng nói chung với các nhà sản xuất hệ thống ERP và vận dụng được tối đa ích lợi của ERP.

Căn bản về phương pháp giá thành định mức (SC)
Về mặt lý thuyết, phương pháp này khá dễ hiểu và đã được dạy từ lâu trong các chương trình kế toán quản trị. Theo phương pháp này, giá thành của một đơn vị sản phẩm được phân nhỏ xuống giá thành của các cấu phần (NVL, nhân công, quản lý phí …) tạo nên sản phẩm đó. Ví dụ công ty X bán các ghế được lắp ráp từ 4 cái chân với giá mua vào là 500 đồng một chiếc, một cái mặt ghế giá 5.000 đồng, một cái tựa có giá 4.000 đồng, một số đinh ốc giá 300 đồng, một phần năm công lao động với giá 30.000 đồng/công, cộng với phí gián tiếp (điện nước, khấu hao, quản lý phí) là 300 đồng, thì SC của chiếc ghế sẽ là 17.600 đồng theo như bảng tính dưới đây:

Giá thành định mức 17.600 này sau đó sẽ được sử dụng trong báo cáo trước khi phòng kế toán có thể thu thập được các dữ liệu thực tế. Ví dụ vào ngày 29/2/2004 phòng kế toán của công ty X từ báo cáo của bộ phận kho biết rằng họ đã bán được 1.000 cái ghế thì ngay hôm đó họ đã làm được báo cáo chi phí giá thành phân xưởng cho giám đốc là 17.600.000 đồng, không cần chờ đến khi thu thập được các số liệu thực tế về nguyên liệu thực xuất từ kho hoặc lương thực trả cho công nhân. Có thể thấy ngay, báo cáo chi phí lợi nhuận của từng tháng luôn có thể đưa ra ngay trong tháng đó. Ngoài ra, việc lập kế hoạch tài chính cũng rất thuận lợi, vì dựa trên con số ước tính về lượng hàng bán ra từng tháng là doanh nghiệp đã có thể lên được ước tính về luồng tiền mặt cũng như các ước tính về khoản phải thu, kế hoạch đặt NVL…

Nhưng chúng ta cũng thấy nếu làm theo cách này thì sẽ nảy sinh một số vấn đề:
- Giá thành các cấu phần có thể thay đổi, chi phí cho tháng sau có thể không thật chính xác.
- Cũng vì lý do trên tổng giá thành trên thực tế cuối cùng sẽ chênh với tổng giá thành định mức, làm cho sổ kế toán không khớp.
- Có một số định mức khó tính toán ví dụ như định lượng của một lớp sơn trên bề mặt sản phẩm.
- Các cấu phần tạo nên sản phẩm có thể lại là bán thành phẩm từ một dây chuyền khác chứ không đơn giản như ví dụ nêu trên, làm cho việc tính giá thành đơn vị trở thành khá phức tạp.

Người ta đã giải quyết các vấn đề trên như sau:
- Dựa trên thực tế về độ dao động của giá và chính sách trong công ty để đưa ra một khoảng thời gian thích hợp cho việc điều chỉnh SC. Ví dụ một công ty đa quốc gia lớn như Castrol với một mặt hàng tương đối ổn định là dầu nhớt sẽ điều chỉnh SC của mặt hàng này mỗi năm một lần, trong khi một công ty nhỏ làm về giấy vệ sinh của VN thì có thể sẽ cần điều chỉnh SC mỗi quý hoặc nửa năm một lần.
- Người ta chấp nhận có sự sai số tạm thời giữa chi phí tính theo SC và chi phí thực, sai số này sẽ được điều chỉnh bằng một bút toán điều chỉnh lên SC khi phòng kế toán thu thập được chi phí thực tế .
- Để định lượng được thật sát với thực tế doanh nghiệp, không có cách nào khác là cần có cán bộ thống kê phối hợp với quản đốc phân xưởng thường xuyên theo dõi và ghi nhận lượng sử dụng thực tế.
- Việc sản phẩm có cấu trúc phức tạp có thể tạo khó khăn cho kế toán thủ công, nhưng lại được xử lý tương đối dễ dàng trong các hệ thống ERP như phần sau sẽ nêu chi tiết hơn.

Cách sử dụng SC trong một ERP tiêu chuẩn
Trước hết cần khẳng định lại là các ERP chỉ giải quyết bài toán giá thành theo một cách duy nhất là dùng SC và phần này thường nằm trong phân hệ sản xuất (production/manufacturing module) chứ không phải trong phân hệ kế toán tài chính như một số doanh nghiệp vẫn nhầm lẫn. Trước khi có thể tính được giá thành người dùng sẽ được yêu cầu khai báo một số thông tin căn bản như sau:

Công thức sản phẩm (Bill of Material-BoM): có dạng tương tự như bảng tính trong ví dụ trên. BoM trong các hệ thống ERP thường cho phép khai báo nhiều tầng theo hình cây. Ví dụ, sản phẩm A được làm từ B và C, B lại là một bán thành phẩm được làm từ E và F, v.v... Tùy theo cách cấu tạo của mỗi phần mềm, BoM có thể sẽ bao gồm luôn cả các cấu phần không phải NVL ví dụ như công lao động hoặc các chi phí phân bổ. BoM phải được khai báo đến mức chi tiết cuối cùng là các đơn vị NVL đã được khai báo trong phân hệ Kho hoặc các đơn vị lao động đã được khai báo trong phần khai báo của phân hệ sản xuất.

Chu trình sản xuất (Routing): routing chỉ ra 'con đường' đi từ NVL cho đến khi ra được sản phẩm hoàn chỉnh, con đường đó sẽ đi qua các phân xưởng khác nhau và tại mỗi phân xưởng sẽ đi từ chiếc máy này sang chiếc máy khác. Routing còn có phần khai báo thời gian chỉ ra bán sản phẩm sẽ dừng lại tại mỗi máy trong bao lâu. Phần mềm sẽ dựa vào những khai báo này để tính chi phí phát sinh mỗi khi sản phẩm đi qua một máy.

Sau khi đã làm các khai báo về BoM và Routing hệ thống đã sẵn sàng để hoạt động. Mỗi khi người dùng kích hoạt một lệnh sản xuất, hệ thống sẽ từ BoM và lượng sản phẩm cần sản xuất tính ra lượng vật tư cần dùng, sau khi kiểm tra lại với phân hệ Kho xem có cần mua bổ sung thêm loại vật tư nào không (thao tác này thường được gọi là MRP- Material requirement planning) hệ thống sẽ đưa lệnh sản xuất vào routing.
Hệ thống sau đó cũng sẽ tự động tạo ra các bút toán ghi nợ/có thích hợp vào các tài khoản NVL, bán thành phẩm, thành phẩm, giá thành phân xưởng để chuyển lên phân hệ kế toán tài chính.

Lời kết
... Quá dài, vBulletin không cho up lên, đành phải bỏ vậy.