Chủ Nhật, 14 tháng 1, 2018

Làng bánh tráng 200 tuổi hốt bạc mùa Tết

Ngay từ sáng sớm nhiều mẻ bánh đã được ra lò. Nhịp sống lao động nơi đây vô cùng nhộn nhịp, ai cũng tất bật với công việc của mình, người tráng, người lấy bánh, người phơi bánh. Các ống khói đốt lò tráng bánh tỏa ra từ nhiều căn nhà.
trung tâm kế toán tại thủ đức
Lò bánh của gia đình anh Trịnh Văn Nhũ ở khu vực Tân Thạnh, gia đình có kinh nghiệm làm bánh hơn 20 năm, đang trong không khí lao động khẩn trương. Vợ anh Nhũ thoăn thoắt đổ bột vào khuôn rồi đến khâu anh Nhũ lấy bánh ra từ khuôn để đưa lên vỉ chỉ mất khoảng 30 giây. Vừa nâng niu chiếc bánh đặt lên vỉ để phơi, anh Nhũ vừa nói: “Hiện giờ giá bánh lên được mấy phân rồi, tôi lãnh người ta 62.000 đồng/100 bánh. Cũng mừng lắm, vậy cho có động lực làm chứ cực quá mà”.

Anh Nhũ cho biết nghề tráng bánh này là do cha anh truyền lại cho anh, chính nghề này đã nuôi sống gia đình anh bấy lâu nay. Vì là nghề chính nên lò bánh của anh hoạt động quanh năm, trừ chi phí anh còn lãi 300.000 đồng/ngày đủ lo cơm nước. Vào những dịp Tết, lò bánh của gia đình anh nổi lửa từ khoảng 2 giờ sáng và hoạt động liên tục đến tận 4 giờ chiều mà vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bù lại, thu nhập vào những ngày này tăng lên gấp đôi nên mọi người rất háo hức.

“Mới đầu mùa thôi mà đơn đặt hàng đã nườm nượp rồi. Tôi nôn hết sức nhưng không dám nhận nhiều vì sợ làm không nổi” - bà Huỳnh Thị Giáo, một chủ lò bánh tráng ở Thuận Hưng, háo hức nói. Khách hàng đặt bánh đến từ khắp nơi ở ĐBSCL và cả nước ngoài, trong đó thị trường khu vực Cần Thơ, Hậu Giang chiếm đến 90%. Loại bánh truyền thống nơi đây là bánh mặn, bánh giòn.






Ngoài ra, bà con còn tráng bánh dừa, bánh ngọt theo yêu cầu của khách nhưng bánh giòn vẫn được ưa chuộng nhiều hơn. Vào dịp Tết, trung bình mỗi lò bánh mỗi ngày cho ra lò 2.000-6.000 cái bánh với giá dao động 45.000-65.000 đồng/100 bánh, cho thu nhập từ 500.000 đến 1 triệu đồng/ngày. Vì thế, mùa Tết còn là dịp để người dân tranh thủ kiếm thêm chút thu nhập.

Ngay từ sáng sớm nhiều mẻ bánh đã được ra lò. Nhịp sống lao động nơi đây vô cùng nhộn nhịp, ai cũng tất bật với công việc của mình, người tráng, người lấy bánh, người phơi bánh. Các ống khói đốt lò tráng bánh tỏa ra từ nhiều căn nhà.

Lò bánh của gia đình anh Trịnh Văn Nhũ ở khu vực Tân Thạnh, gia đình có kinh nghiệm làm bánh hơn 20 năm, đang trong không khí lao động khẩn trương. Vợ anh Nhũ thoăn thoắt đổ bột vào khuôn rồi đến khâu anh Nhũ lấy bánh ra từ khuôn để đưa lên vỉ chỉ mất khoảng 30 giây. Vừa nâng niu chiếc bánh đặt lên vỉ để phơi, anh Nhũ vừa nói: “Hiện giờ giá bánh lên được mấy phân rồi, tôi lãnh người ta 62.000 đồng/100 bánh. Cũng mừng lắm, vậy cho có động lực làm chứ cực quá mà”.
trung tâm đào tạo kế toán tại minh khai
Anh Nhũ cho biết nghề tráng bánh này là do cha anh truyền lại cho anh, chính nghề này đã nuôi sống gia đình anh bấy lâu nay. Vì là nghề chính nên lò bánh của anh hoạt động quanh năm, trừ chi phí anh còn lãi 300.000 đồng/ngày đủ lo cơm nước. Vào những dịp Tết, lò bánh của gia đình anh nổi lửa từ khoảng 2 giờ sáng và hoạt động liên tục đến tận 4 giờ chiều mà vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bù lại, thu nhập vào những ngày này tăng lên gấp đôi nên mọi người rất háo hức.
trung tâm đào tạo kế toán tại nguyễn chí thanh
“Mới đầu mùa thôi mà đơn đặt hàng đã nườm nượp rồi. Tôi nôn hết sức nhưng không dám nhận nhiều vì sợ làm không nổi” - bà Huỳnh Thị Giáo, một chủ lò bánh tráng ở Thuận Hưng, háo hức nói. Khách hàng đặt bánh đến từ khắp nơi ở ĐBSCL và cả nước ngoài, trong đó thị trường khu vực Cần Thơ, Hậu Giang chiếm đến 90%. Loại bánh truyền thống nơi đây là bánh mặn, bánh giòn.


Ngoài ra, bà con còn tráng bánh dừa, bánh ngọt theo yêu cầu của khách nhưng bánh giòn vẫn được ưa chuộng nhiều hơn. Vào dịp Tết, trung bình mỗi lò bánh mỗi ngày cho ra lò 2.000-6.000 cái bánh với giá dao động 45.000-65.000 đồng/100 bánh, cho thu nhập từ 500.000 đến 1 triệu đồng/ngày. Vì thế, mùa Tết còn là dịp để người dân tranh thủ kiếm thêm chút thu nhập.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét